Lam Sơn
Super Moderators
Hôm nay có 1 bạn gọi điện đến cho tôi (giờ cũng chẳng biết là bạn nào
) nói với tôi rằng: Vừa có người nhà bên Mỹ tặng cho chiếc máy đo nhiệt độ tai nhưng các số đo trên thiết bị lại là độ Fahrenheit (ºF) chứ không có độ C (ºC) vậy giờ có cách tính nào nhanh nhất và chính xác nhất?
Có thể có một vài bạn khác chưa biết hoặc không để ý nên tiện đây tôi đưa bài này lên để các bạn tham khảo luôn.
Thuật ngữ độ được sử dụng trong một số thang đo nhiệt độ. Ký hiệu ° thông thường được sử dụng, tiếp theo sau nó là ký tự để chỉ đơn vị, ví dụ °C để chỉ độ Celsius (hay độ bách phân hoặc độ C). Trong một số ngôn ngữ nước ngoài, như trong tiếng Anh, để chỉ sự chênh lệch nhiệt độ, đôi khi người ta còn sử dụng cách viết ngược lại; chẳng hạn 100 C°, hay "100 Celsius degrees", là sự chênh lệch nhiệt độ, trong khi 100°C, hay "100 degrees Celsius", là nhiệt độ thực tế của vật hay chất đó. Có các loại đơn vị đo nhiệt độ sau:
■ Độ Fahrenheit, (độ F hay °F), là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit (1686–1736) - người đã đề xuất ra nó năm 1724.
■ Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744), ông đầu tiên đề nghị hệ thống đo nhiệt độ giống nó vào năm 1742. Vào khoảng 1750, độ C được gọi độ bách phân, tuy đã được đổi tên theo ông Celsius năm 1948 tên cũ vẫn còn được sử dụng phổ biến. Một lý do tên bị đổi là thuật ngữ "bách phân" đã được sử dụng ở lục địa châu Âu để đo một góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông.
Bạn có thể dùng một trong những cách sau đây để chuyển đổi giữa độ F và độ C:
1. Dùng Công thức Chuyển Đổi.
2. Dùng "Bảng Chuyển đổi" như dưới đây:
Có thể có một vài bạn khác chưa biết hoặc không để ý nên tiện đây tôi đưa bài này lên để các bạn tham khảo luôn.
Thuật ngữ độ được sử dụng trong một số thang đo nhiệt độ. Ký hiệu ° thông thường được sử dụng, tiếp theo sau nó là ký tự để chỉ đơn vị, ví dụ °C để chỉ độ Celsius (hay độ bách phân hoặc độ C). Trong một số ngôn ngữ nước ngoài, như trong tiếng Anh, để chỉ sự chênh lệch nhiệt độ, đôi khi người ta còn sử dụng cách viết ngược lại; chẳng hạn 100 C°, hay "100 Celsius degrees", là sự chênh lệch nhiệt độ, trong khi 100°C, hay "100 degrees Celsius", là nhiệt độ thực tế của vật hay chất đó. Có các loại đơn vị đo nhiệt độ sau:
■ Độ Fahrenheit, (độ F hay °F), là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit (1686–1736) - người đã đề xuất ra nó năm 1724.
■ Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744), ông đầu tiên đề nghị hệ thống đo nhiệt độ giống nó vào năm 1742. Vào khoảng 1750, độ C được gọi độ bách phân, tuy đã được đổi tên theo ông Celsius năm 1948 tên cũ vẫn còn được sử dụng phổ biến. Một lý do tên bị đổi là thuật ngữ "bách phân" đã được sử dụng ở lục địa châu Âu để đo một góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông.
Bạn có thể dùng một trong những cách sau đây để chuyển đổi giữa độ F và độ C:
1. Dùng Công thức Chuyển Đổi.
http://danang-upload.dng.vn/images/t4kbnsbns58qv5xys1z.jpg
Muốn đổi độ F sang độ C thì trừ đi 32, rồi chia cho 1.8
Thí dụ: 98ºF - 32 = 66 : 1.8 = 36.66ºC
Muốn đổi từ độ C sang độ F thì nhân với 1.8 rồi cộng thêm 32.
Thí dụ: 37ºC x 1.8 = 66.6 + 32 = 98.6ºF

Muốn đổi độ F sang độ C thì trừ đi 32, rồi chia cho 1.8
Thí dụ: 98ºF - 32 = 66 : 1.8 = 36.66ºC
Muốn đổi từ độ C sang độ F thì nhân với 1.8 rồi cộng thêm 32.
Thí dụ: 37ºC x 1.8 = 66.6 + 32 = 98.6ºF
2. Dùng "Bảng Chuyển đổi" như dưới đây: