Có vẻ như nhắn tin SMS không thông dụng cho lắm trong thời buổi ngày nay khi các ứng dụng như Zalo, LINE, WhatsApp, Skype… đã hoàn toàn miễn phí việc nhắn và gọi.
Chúng ta đang lớn dần. Việc nhắn tin đã diễn ra hơn 20 năm nay rồi nên khi nhận được một tin nhắn nào đó từ những người yêu thương sẽ khiến chúng ta rất vui.
Thế nhưng chúng ta vẫn còn những thói quen không tốt khi nhắn tin…
1 – Dựa dẫm quá nhiều vào tính năng autocorrect
Nếu tính năng này khiến cho nội dung tin nhắn bị hiểu lầm thì bạn còn dùng nó để làm gì? Không thể phủ nhận autocorrect nhưng đôi khi nó khiến chúng ta rất bực mình.
2 – Không bao giờ dùng tính năng autocorrect
Với nhiều người, tính năng autocorrect chỉ là một thứ của nợ mà thôi. Tuy nhiên có những người lại gửi những tin nhắn vớ vẩn (typing quá nhanh và send quá nhanh) như sau: ao;wiryfhn77 gntbg2r uui?
Bạn có hiểu được nội dung tin nhắn không nếu bạn không dùng tính năng autocorrect trong trường hợp này?
3 – Không tuân theo nguyên tắc 3:1
Nguyên tắc này là: không gửi gộp 3 tin nhắn vào 1 tin nhắn đơn lẻ (1 tin nhắn đơn có độ dài bằng 3 tin nhắn thường). Bạn gửi tin nhắn cho người khác, tin nhắn đó quá dài thì họ có muốn đọc hay không? Dĩ nhiên là không rồi.
4 – Nhắn tin liên tiếp
Quá dài thì không được, nhưng quá ngắn và ngắt quãng liên tục như dưới đây thì quả thật là một cơn ác mộng:
Don’t
Text
Every
Single
Word
In
A
Separate
Message
Or
We
Will
Kill
You.
Đang họp với sếp mà nhận được tin nhắn thế này thì bạn thấy sao? 1 là bị sếp đuổi việc, 2 là bạn sẽ quăng luôn cái điện thoại ngay lúc đó.
5 – Lúc nào cũng cười
Việc cười trong tin nhắn không phải là xấu, một hoặc hai lần thì được. Nhưng cứ mỗi câu mà bạn chèn LOL hoặc haha thì bạn nên dừng lại ngay lập tức vì người nhận tin nhắn sẽ nghĩ bạn không hề nghiêm túc chút nào cả.
6 – Dùng ngôn ngữ teen
Đây, vấn nạn của việc nhắn tin là đây. Đồng ý là khi chúng ta trẻ tuổi, chúng ta nghịch ngợm bằng thứ ngôn ngữ gọi là “ngôn ngữ teen”. Nhưng bây giờ chúng ta đều trên 20 tuổi cả rồi, không còn nhỏ nhắn gì nữa đâu. Thử hỏi nếu bạn nhận được 1 dòng như này thì bạn có bực mình không:
m4`ij +)u'ng |_4` +)0` ng0'k hjhjhj (mày đúng là đồ ngốc hihihi)
7 – Soi mói ngữ pháp quá nhiều
Ngữ pháp trong việc nhắn tin là rất quan trọng nhưng chúng ta có thể dùng từ viết tắt, miễn sao tôn trọng người nhận và cả hai cùng hiểu nội dung là được.
8 – Gọi cho người nhắn tin
Một trong những lí do chính của việc nhắn tin là người ta không muốn gọi mình, thế nên trừ khi họ nhắn “gọi cho tôi ngay khi nhận tin nhắn” thì bạn đừng nên gọi nhé, làm phiền họ đấy.
9 – Gửi những tấm ảnh mà bạn cho là rác
Đừng bao giờ dại dột làm trò này nhé, 100% là bạn sẽ mất đi nhiều người bạn thân thiết đấy.

Chúng ta đang lớn dần. Việc nhắn tin đã diễn ra hơn 20 năm nay rồi nên khi nhận được một tin nhắn nào đó từ những người yêu thương sẽ khiến chúng ta rất vui.
Thế nhưng chúng ta vẫn còn những thói quen không tốt khi nhắn tin…
1 – Dựa dẫm quá nhiều vào tính năng autocorrect
Nếu tính năng này khiến cho nội dung tin nhắn bị hiểu lầm thì bạn còn dùng nó để làm gì? Không thể phủ nhận autocorrect nhưng đôi khi nó khiến chúng ta rất bực mình.
2 – Không bao giờ dùng tính năng autocorrect
Với nhiều người, tính năng autocorrect chỉ là một thứ của nợ mà thôi. Tuy nhiên có những người lại gửi những tin nhắn vớ vẩn (typing quá nhanh và send quá nhanh) như sau: ao;wiryfhn77 gntbg2r uui?
Bạn có hiểu được nội dung tin nhắn không nếu bạn không dùng tính năng autocorrect trong trường hợp này?
3 – Không tuân theo nguyên tắc 3:1
Nguyên tắc này là: không gửi gộp 3 tin nhắn vào 1 tin nhắn đơn lẻ (1 tin nhắn đơn có độ dài bằng 3 tin nhắn thường). Bạn gửi tin nhắn cho người khác, tin nhắn đó quá dài thì họ có muốn đọc hay không? Dĩ nhiên là không rồi.
4 – Nhắn tin liên tiếp
Quá dài thì không được, nhưng quá ngắn và ngắt quãng liên tục như dưới đây thì quả thật là một cơn ác mộng:
Don’t
Text
Every
Single
Word
In
A
Separate
Message
Or
We
Will
Kill
You.
Đang họp với sếp mà nhận được tin nhắn thế này thì bạn thấy sao? 1 là bị sếp đuổi việc, 2 là bạn sẽ quăng luôn cái điện thoại ngay lúc đó.
5 – Lúc nào cũng cười
Việc cười trong tin nhắn không phải là xấu, một hoặc hai lần thì được. Nhưng cứ mỗi câu mà bạn chèn LOL hoặc haha thì bạn nên dừng lại ngay lập tức vì người nhận tin nhắn sẽ nghĩ bạn không hề nghiêm túc chút nào cả.
6 – Dùng ngôn ngữ teen
Đây, vấn nạn của việc nhắn tin là đây. Đồng ý là khi chúng ta trẻ tuổi, chúng ta nghịch ngợm bằng thứ ngôn ngữ gọi là “ngôn ngữ teen”. Nhưng bây giờ chúng ta đều trên 20 tuổi cả rồi, không còn nhỏ nhắn gì nữa đâu. Thử hỏi nếu bạn nhận được 1 dòng như này thì bạn có bực mình không:
m4`ij +)u'ng |_4` +)0` ng0'k hjhjhj (mày đúng là đồ ngốc hihihi)
7 – Soi mói ngữ pháp quá nhiều
Ngữ pháp trong việc nhắn tin là rất quan trọng nhưng chúng ta có thể dùng từ viết tắt, miễn sao tôn trọng người nhận và cả hai cùng hiểu nội dung là được.
8 – Gọi cho người nhắn tin
Một trong những lí do chính của việc nhắn tin là người ta không muốn gọi mình, thế nên trừ khi họ nhắn “gọi cho tôi ngay khi nhận tin nhắn” thì bạn đừng nên gọi nhé, làm phiền họ đấy.
9 – Gửi những tấm ảnh mà bạn cho là rác
Đừng bao giờ dại dột làm trò này nhé, 100% là bạn sẽ mất đi nhiều người bạn thân thiết đấy.
Hạ Thiên
(Greenbot)
(Greenbot)